- Trang chủ
- ›
- Lấy nhân mụn
Contents
Có nên lấy nhân mụn không?
Trước khi bắt đầu việc lấy nhân mụn, nhận biết liệu mụn đã “đủ chín” để lấy nhân được hay chưa rất quan trọng.
Thông thường, chỉ bác sĩ chuyên khoa da liễu và điều dưỡng chăm sóc da mới có thể xác định chính xác mức độ “chín” của mụn trên bề mặt da để tiến hành nặn mụn chuẩn y khoa.
Một số loại mụn trứng cá sẽ đảm bảo an toàn để lấy mụn tại nhà và thường lành vết thương nhanh chóng trên bề mặt da kể cả khi tự ý nặn mụn.
Tuy nhiên, đối với một số tình trạng mụn khác, việc lấy nhân mụn không đúng chỗ những không hiệu quả có thể dẫn đến tình trạng mụn sưng, viêm, nhiễm khuẩn bề mặt da. Ngay cả khi khi đã được nặn mụn trứng cá bởi người có chuyên môn da liễu.
Bạn cần tránh lấy nhân mụn trứng cá có chân sâu, tự ý nặn mụn đang đau và sưng tấy như tình trạng mụn nang. Loại mụn trứng cá này thường đỏ, sưng và không thấy cồi nhân trên bề mặt da.
Lấy nhân mụn không đúng cách có thể gây hậu quả gì?
Không phải là không có cách nào để loại bỏ những loại mụn trứng cá này hiệu quả. Nhưng việc lấy mụn tại chỗ này sẽ dẫn đến hậu quả da liễu về lâu dài như thâm, sẹo rỗ…
Và dẫn đến tình trạng mụn sưng viêm, hay thậm chí nhiễm trùng nặng trên bề mặt da sau khi nặn mụn nếu không làm sạch da đúng cách.
Quy trình lấy nhân mụn tại Thẩm mỹ viện Quốc tế Như Hòa
Bước 1: Thăm khám và soi da
Bước 2+3: Tầy trang, rửa mặt và làm sạch bụi bẩn
Bước 4+5: Tẩy da chết và thoa Toner cân bằng độ PH, đưa dưỡng chất thấm sâu vào da.
Bước 6: Xông nóng giãn nở lỗ chân lông và phá vỡ sắc tố trên da.
Bước 7: Sát khuẩn trước khi lấy nhân mụn chuẩn Y khoa.
Bước 8: Lấy nhân mụn: mụn trứng cá, mụn đầu đen hoặc mụn bọc,…
Bước 9+10: Sát khuẩn povidine và thoa dung dịch AHA+BHA hoặc PHA.
Bước 11+12: Làm sạch da và đắp mặt nạ bạc hà + massage đầu, vai, cổ và vệ sinh da.
Bước 13+14: Thoa kem dưỡng ẩm + thoa kem chống nắng.